Trang 1: 1 – 20
Vấn Đáp Như Lai Viên Giác Kinh – Tải Bài Về Máy (File mp3):
1. Tôn chỉ và mục đích các bộ kinh đại thừa.
2. Như Lai Viên Giác Diệu Tánh – Như Lai Viên Giác Diệu Tâm – Vậy Như Lai Viên Giác là gì?
3. Ý tại ngôn ngoại – Nương ngón tay mà nhìn trăng.
4. Theo đại thừa Bồ tát chỉ giữ ba giới.
5. Kinh Như Lai Viên Giác khai thị tự tánh Viên giác của mọi người.
6. Sử dụng Trí Viên giác – Quán chiếu Lý Viên giác không sanh khởi vô minh gọi là thành Phật đạo.
7. Chỉ – Quán – Thiền na là gì?
9. Bốn chứng Bệnh Tác – Nhậm – Chỉ – Diệt.
10. Đốn ngộ đốn tu – Đốn ngộ tiệm tu – Tiệm ngộ tiệm tu.
11. Hai mục đích yêu cầu khi học kinh Như Lai Viên Giác.
12 Ý nghĩa từ Như Lai Viên Giác
13. Đốn ngộ đốn tu là thế nào?
15. Ý nghĩa tên các Bồ tát trong hải hội.
16. Vì sao đức Phật có Bồ đề Niết bàn và vì sao chúng sanh bị đau khổ.
17. Tu tập thế nào để tránh bệnh chấp – Để khỏi rơi vào tà kiến – Dạy pháp hành của Như Lai.
18. Này Văn Thù Sứ Lợi Vô minh vốn không là gì cả.
19. Luân chuyển sanh tử chỉ là sự vọng nhận và vọng thấy trong Viên Giác Tánh thanh tịnh.
20. Pháp đốn tu, đốn ngộ, đốn chứng trong chương một kinh Như Lai Viên Giác quan trọng ở chữ Tri.
21. Khi các huyễn diệt hết thân tâm cũng không còn thì ai là người tu để gọi là tu hành như huyễn.
22. Chúng sanh không biết huyễn hoá là gì thì không có ngày giải thoát
23. Pháp tu Như huyễn tam muội.
24. Biết huyễn là đã Ly huyễn – Ly huyễn là Phật rồi.
25. Phân tách tánh mầu nhiệm của Như Lai Viên Giác diệu tâm – Như Lai Viên Giác diệu tánh.
26. Huyễn và phi huyễn bất tức bất ly – Chơn và vọng không rời nhau.
27. Muốn được Như Lai Viên Giác diệu tâm phải ly huyễn – Tu Chỉ – Tu Quán.
28. Nhìn bằng Tuệ nhãn vạn loại hữu tình vô tình đều thanh tịnh không nhiễm ô.
29. Phải diệt trừ ngã và ngã sở hữu mới có giải thoát an lạc.
30. Thành tựu Viên Giác là thành tựu cái gì?
31. Vì sao tu tập Viên Giác Diệu Tâm thành tựu mà nên xem như không tu và không thành tựu.
32. Ôn lại ba chương đầu trong kinh Như Lai Viên Giác.
33. Phật trả lời ba câu nạn vấn của Bồ tát Kim Cang Tạng.
34. Chưa ra khỏi luân hồi luân bàn Viên Giác tánh thì tánh Viên Giác trở thành đồng tánh luân hồi.
35. Luân hồi là gì? Luân hồi có bao nhiêu chủng tánh.
36. Ân ái tham dục là căn bản của sự luân hồi.
37. Tham dục phát sanh vô minh tạo nên ngũ chủng tánh – Phước đức tuỳ theo ngũ chủng tánh.
38. Phân tích lòng thương của Phật cùng lòng ái kiến của chúng sanh.
39. Như Lai Viên Giác Diệu Tánh chúng sanh – Bồ tát và Phật tu hành chứng đắc có sai khác chi chăng.
40. Phật dạy phương pháp tu hành tuỳ thuận Viên Giác Tánh.
41. Ngũ lợi sử là gì? Ngũ độn sử là như thế nào?
43. Tánh Viên Giác vốn là phi tánh.
44. Xa ma tha – Tam ma bát đề – Thiền na là pháp hành căn bản trong toàn bộ nền giáo lý Phật.
45. Tu hành không có tướng hai là như thế nào?
46. Phật dạy 3 phương thức tu hành căn bản.
47. Vì sao trong đạo Phật cần thông thạo ngũ minh.
48. Chỉ – Quán – Chỉ quán đồng tu xoay vòng thay đổi trong 25 cách khi tu tập.
49. Bồ tát Địa tiền – Bồ tát Thập địa là gì trong A tăng kỳ kiếp.
50. Nhân địa tu hành của chư Phật có hai cách.
51. Phật dạy đệ tử nhẫn nhục như đất như gió như lửa như nước như thế nào?
52. Vọng chấp sanh ra luân hồi sanh tử ra sao?
53. Tâm Viên Giác vốn thanh tịnh vì cớ gì lại nhiễm ô khiến chúng sanh mê mờ không được ngộ nhập.
54. Ngã tướng là thế nào? Tầm quan trọng của thiện tri thức và tỏ ngộ chân lý.
55. Thiện tri thức có những tiêu chuẩn như thế nào khiến chúng sanh phải cầu học.
56. Bốn bệnh Tác – Nhậm – Chỉ – Diệt cần phải viễn ly khi tu tập.
57. Vì sao nên hết lòng cúng dường gần gũi thiện tri thức.
58. Khi đắc đạo đức Phật chứng được Tam minh. Vậy Tam minh là gì?
59. Tại sao tin Như Lai Viên Giác Diệu tâm là kho tàng bí mật của chư Phật.
60. Ba pháp Xa ma tha – Tam ma bát đề – Thiền na phải tu pháp nào trước.
61. Đệ tử Phật nhập thất cách nào.
62. Khởi ý tiến tu đệ tử Phật cần làm những gì?
63. Tóm lược nội dung 12 chương trong kinh Như Lai Viên Giác.
64. Do đâu kinh này do trăm ngàn muôn ức hằng sa chư Phật nói ra và được ba đời chư Phật bảo hộ.
65. Tên kinh Như Lai Viên Giác từ đâu mà có.
Hết !
Nghe trực tuyến Vấn Đáp Như Lai Viên Giác Kinh
(Rê chuột vào góc trái của thanh màu đen, sẽ hiện bàn tay chỉ play/pause để mở và tắt)
1. Tôn chỉ và mục đích các bộ kinh đại thừa.
2. Như Lai Viên Giác Diệu Tánh – Như Lai Viên Giác Diệu Tâm – Vậy Như Lai Viên Giác là gì?
3. Ý tại ngôn ngoại – Nương ngón tay mà nhìn trăng.
4. Theo đại thừa Bồ tát chỉ giữ ba giới.
5. Kinh Như Lai Viên Giác khai thị tự tánh Viên giác của mọi người.
6. Sử dụng Trí Viên giác – Quán chiếu Lý Viên giác không sanh khởi vô minh gọi là thành Phật đạo.
7. Chỉ – Quán – Thiền na là gì?
8. Chứng – Ngộ – Liễu – Giác.
9. Bốn chứng Bệnh Tác – Nhậm – Chỉ – Diệt.
10. Đốn ngộ đốn tu – Đốn ngộ tiệm tu – Tiệm ngộ tiệm tu.
11. Hai mục đích yêu cầu khi học kinh Như Lai Viên Giác.
12. Ý nghĩa từ Như Lai Viên Giác.
13. Đốn ngộ đốn tu là thế nào?
14. Phật có 18 pháp bất cộng.
15. Ý nghĩa tên các Bồ tát trong hải hội.
16. Vì sao đức Phật có Bồ đề Niết bàn và vì sao chúng sanh bị đau khổ.
17. Tu tập thế nào để tránh bệnh chấp – Để khỏi rơi vào tà kiến – Dạy pháp hành của Như Lai
18. Này Văn Thù Sứ Lợi Vô minh vốn không là gì cả.
19. Luân chuyển sanh tử chỉ là sự vọng nhận và vọng thấy trong Viên Giác Tánh thanh tịnh.
20. Pháp đốn tu, đốn ngộ, đốn chứng trong chương một kinh Như Lai Viên Giác quan trọng ở chữ Tri.